Công thức hóa học của bình cứu hỏa

Thảo luận trong 'Rao vặt' bắt đầu bởi phuongha1201, 26/11/13.

Loading...
  1. phuongha1201

    phuongha1201 Thành viên mới

    Trong bình chứa thuốc A là: (Nhôm Sunphát) có màu trắng mang tính A xít{AL2( SO4)3} và thuốc B là: Natri Hdrô cácbonnát hay còn gọi là Bi cac bo nat, nat ri có màu nâu mang tính Kiềm (NaHCO3). Khi sử dụng lật ngược bình cho 2 thuốc A và B tác dụng với nhau, tạo thành sau phản ứng :
    6NaHCO3 + AL2(SO4)3  3Na2SO4 + 2AL(OH)3 + 6CO2 
    + Na2SO4 (sun phát natri): là một muối tan lẫn vào các bình chữa cháy khác, làm cho chúng có tính dẫn điện.
    + AL(OH)3 (hiđrôxít nhôm) : kết tủa ở dạng keo, khi có luồng khí thổi vào sẽ tạo thành bọt
    + CO2 (khí các bon níc): là một loại khí nhẹ, dễ bay hơi, khi bay hơi thì thu nhiệt. Khí này trong phản ứng có tác dụng thổi cho AL(OH)3 tạo thành bọt.
    - Thể tích của bọt lớn hơn thể tích dung dịch thuốc A và thuốc B Từ 8 đến 12 lần
    - Phản ứng tạo áp lực lớn, đẩy bọt khí qua vòi phun, phun vào đám cháy.

    - Ban đầu bình cứu hỏa có lượng bọt phun vào đám cháy, bị nguồn nhiệt của ngọn lửa phá huỷ tạo thành những hạt nước nhỏ ly ty lắng xuống bề mặt của chất cháy, khí CO2 (cácbonníc) bay lên có tác dụng thu nhiệt của đám cháy (lúc này cường độ phun bọt nhỏ hơn nhiều so với cường độ phá huỷ của ngọn lửa). Khi cường độ phá huỷ của ngọn lửa giảm, lượng bọt phun vào bao phủ lên toàn bộ bề mặt chất cháy (lúc này cường độ phun bọt lớn hơn nhiều so với cường độ phá huỷ của ngọn lửa ) ngăn cách ôxy vào tham gia phản ứng cháy, làm lửa tắt.
    Ngoài ra công ty chúng tôi còn cung cấp các thiết bị lưu điện UPS,thiết bị kích điện và các thiết bị tích điện khác phù hợp với nhu cầu của gia đình bạn

    Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ: 0936 883 262
    CÔNG TY CP KỸ THUẬT SỐ SÀI GÒN
    Trụ sở chính: Số 96/156 - Tam Trinh - Q.Hoàng Mai - TP. Hà Nội
    ĐT: 04 - 36 36 94 36 Fax 04 - 36 36 94 38
    Chi nhánh HCM: Số 590C2 Đường Cách mạng tháng 8- P11- Q3-TP. Hồ Chí Minh

    Loading...

Chia sẻ trang này