Địa lí 6 - Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

Thảo luận trong 'Địa lý lớp 6' bắt đầu bởi tkt057, 25/6/15.

Loading...
  1. tkt057

    tkt057 Moderator

    Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
    1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái đất:
    [​IMG]

    - Trong khi quay quanh mặt trời trái đất có lúa chúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía mặt trời.
    - Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục trái đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
    - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.
    - Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm có ngày, đêm dài ngắn như nhau.
    2. Ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
    [​IMG]

    BÀI TẬP
    Các em hoàn thành bái tập:1. 22/6 và 22/12 độ dài của ngày và đêm ở 2 điểm cực như thế nào:
    a. Bằng nhau và bằng 24 giờ
    b. Khác nhau
    c. Bằng nhau và bằng 365 ngày
    d. Bằng nhau và bằng 90 ngày

    2. Giải thích câu nói:
    “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
    Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
    3. Vào ngày 22/ 12 (đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu. Vĩ tuyến đó là gì ?
    4. Tại sao đường biểu hiện trục Trái đất và đường phân chia sáng, tối không trùng nhau?
    5.Vào ngày 22/ 12 (đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu. Vĩ tuyến đó là gì ?

    ĐÁP ÁN:

    1.a
    3. 23027’ Bắc, Chí tuyến Bắc
    4. Tại đường biểu hiện truc nằm nghiêng trên Mặt phẳng Trái Đất 66033’, Đường phân chia sáng - tối vuông góc với Mặt phẳng Trái đất
    5. 23027’ Nam, Chí tuyến Nam
    Loading...

Chia sẻ trang này