Địa lý 10 - Bài 13: Khí quyển

Thảo luận trong 'Địa lý lớp 10' bắt đầu bởi SV2013, 26/6/15.

Loading...
  1. SV2013

    SV2013 Thành viên chính thức

    Bài 13. KHÍ QUYỂN
    - K/n: Khí quyển là lớp không khí bao quanh TĐ, luôn chịu ảnh hưởng của vũ trụ trước hết là mặt trời.
    - Vai trò: Đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật trên TĐ đồng thời là lớp vỏ bảo vệ TĐ.

    I) Thành phần của không khí
    - Nitơ: 78,1%, Ôxi20,43%, hơi nước và các khí khác 1,47%.
    - Vai trò của hơi nước: Hơi nước ngưng tụ thành mây, mây gặp lạnh rơi xuống thành mưa, tuyết sinh ra nước chảy tràn trên mặt đất và nước ngầm trong đất chảy ra biển lại bốc hơi…Không có hơi nước thì không có sự sống. Hơi nước có tác dụng điều hoà nhiệt độ của không khí

    II) Cấu trúc của khí quyển.


    [​IMG]

    III) Các khối khí: Hình thành ở tầng đối lưu.
    - Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính:
    +Khối khí cực rất lạnh: A
    +Khối khí ôn đới lạnh: P
    +Khối khí nhiệt đới nóng: T
    +Khối khí xích đạo nóng ẩm: E
    -Tuỳ thuộc bề mặt TĐ:
    +) Lục địa khô:C
    +) Đại dương ẩm: E
    - Đặc điểm: Khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển chúng là thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua và bị biến tính.

    IV) Frông
    - K/n: Frông là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí khác biệt nhau về t/c vật lí, nguồn gốc (t˚, ánh sáng hướng di chuyển)
    - Kí hiệu: F
    - Mỗi bán cầu có 2 Frông cơ bản:
    +) Frông địa cực: FA
    +) Frông ôn đới: FP
    - Giữa 2 khối khí chí tuyến và xích đạo ko tạo thành Frông mà hình thành dải hội tụ nhiệt đới cho cả 2 bán cầu.



    Sưu tầm​
    Loading...
: Khí quyển

Chia sẻ trang này