Sử 7 -Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀNƯỚCPHONGKIẾNTẬPQUYỀN ( THẾ KỶ XVI – XVIII).(phần 1)

Thảo luận trong 'Lịch sử lớp 7' bắt đầu bởi tkt057, 4/8/15.

Loading...
  1. tkt057

    tkt057 Moderator

    Lịch sử 7 -Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỶ XVI – XVIII).(phần 1)



    I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI :

    1.Triều đình nhà Lê mục nát :

    -Thịnh đạt thời Lê Thánh Tông.

    -Lê Uy Mục và Lê Tương Dực ăn chơi trụy lạc, tướng Trịnh Duy sản gây phe phái , đánh nhau liên miên.

    -Các phe phái đánh nhau giành quyền lực.

    -Cuối thế kỷ XVI , nhà Lê suy yếu.

    [​IMG]

    Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa đầu thế kỷ XVI.



    [​IMG]

    2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI :

    * Nông dân không có ruộng cày, thuế cao, phu dịch nặng nề, nhà nước không chăm lo đến sản xuất nông nghiệp, nạn đói 1517.

    * Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.

    * Mâu thuẫn giữa nhà nước phong kiến với nhân dân nên đấu tranh như:

    - Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) ở Hưng Hóa ,Sơn Tây kéo về Từ Liêm ( Hà Nội ) uy hiếp kinh thành Thăng Long .

    - Khởi nghĩa Trần Cảo “Quân 3 chỏm” (1516-1521) tại Đông Triều, nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long.

    -Các cuộc khởi nghĩa trên thất bại nhưng đã giáng một đòn vào triều đình phong kiến nhà Lê, vì thế càng mau chóng sụp đổ.

    Đoàn thị Hồng Điệp sưu tầm và biên tập.
    Loading...

Chia sẻ trang này